Dư nợ công nghiệp xanh và công trình xây dựng xanh đạt khoảng 25.000 tỷ đồng, chiếm khoảng 3,7% tổng dư nợ tín dụng xanh. Đây là thông tin được đưa ra tại Diễn đàn với chủ đề: 'Kết nối tín dụng xanh - Khu công nghiệp xanh' tại Đà Nẵng.
Chiều 9/5, tại thành phố Đà Nẵng đã diễn ra Diễn đàn Kết nối Tín dụng Xanh – Khu công nghiệp Xanh, quy tụ sự tham gia của lãnh đạo Ngân hàng Nhà nước, các tổ chức tín dụng lớn, chuyên gia kinh tế và cộng đồng doanh nghiệp đang từng bước chuyển mình theo hướng phát triển bền vững.
Chiều 9-5, tại TP Đà Nẵng, Thời báo Ngân Hàng phối hợp với Chi nhánh Ngân hàng Nhà nước khu vực 9 tổ chức Diễn đàn 'Kết nối tín dụng Xanh – Khu công nghiệp Xanh'.
Phát biểu kết luận Diễn đàn 'Kết nối tín dụng xanh – khu công nghiệp xanh' do Thời báo Ngân hàng phối hợp cùng NHNN khu vực 9 tổ chức chiều 9/5, Phó Thống đốc Thường trực NHNN Đào Minh Tú nhấn mạnh, ngân hàng và doanh nghiệp phải cùng nhận thức, cùng hành động, đồng hành để tiến tới mục tiêu chuyển đổi xanh đang rất cấp bách hiện nay.
Diễn đàn 'Kết nối tín dụng xanh-Khu công nghiệp xanh' khai mạc chiều nay (9/5) tại thành phố Đà Nẵng với hơn 100 đại biểu tham dự. Sự kiện do Thời báo Ngân hàng phối hợp với Ngân hàng Nhà nước Chi nhánh Khu vực 9 tổ chức.
Hiện, mới chỉ có 1 - 2% khu công nghiệp của Việt Nam là khu công nghiệp xanh. Cần thúc đẩy mạnh mẽ tín dụng xanh để mở đường cho xanh hóa khu công nghiệp.
Ngày 09/05/2025, tại Đà Nẵng, Thời báo Ngân hàng tổ chức Diễn đàn: 'Kết nối Tín dụng Xanh – Khu công nghiệp Xanh' với sự tham dự của hơn 100 đại biểu là đại diện lãnh đạo NHNN, đại diện lãnh đạo HĐND, UBND TP. Đà Nẵng các Sở, ban, ngành; đại diện tổ chức tín dụng, lãnh đạo các khu công nghiệp…
Trong Nghị quyết 68-NQ/TW về phát triển kinh tế tư nhân, Bộ Chính trị đã đặt ra nhiệm vụ về cắt bỏ rào cản tiếp cận đất đai, tín dụng, dữ liệu, nhân lực chất lượng cao… với doanh nghiệp tư nhân. Đây cũng là vướng mắc lớn nhất của doanh nghiệp tư nhân khi tiếp cận vốn ngân hàng hiện nay.
Hạ tầng số có vai trò quan trọng trong việc thu thập dữ liệu, được coi là 'trái tim' của quá trình chuyển đổi số.
Theo đại diện Ngân hàng Nhà nước, gói tín dụng 500 nghìn tỷ đồng là 'công cụ điều hành vĩ mô quan trọng' để hỗ trợ doanh nghiệp đầu tư vào hạ tầng trọng điểm và công nghệ số.
Ngân hàng Nhà nước và các ngân hàng thương mại đang chuẩn bị triển khai gói tín dụng 500.000 tỉ đồng cho vay lĩnh vực hạ tầng và công nghệ số.
Với vai trò trung tâm trong hệ sinh thái tài chính xanh, ngân hàng không chỉ cung cấp vốn trực tiếp, mà còn là đơn vị định hướng, dẫn dắt, kết nối đối tác và thúc đẩy hành trình chuyển đổi xanh của doanh nghiệp. Dù còn nhiều khó khăn, tiềm năng phát triển tín dụng xanh vẫn được đánh giá cao nhờ nỗ lực xây dựng hành lang pháp lý và sự vào cuộc quyết liệt của ngành Ngân hàng.
Hiện có 21 ngân hàng thương mại đăng ký tham gia, tổng đăng ký đạt 500.000 tỷ đồng, với các quy mô cam kết khác nhau, theo lãnh đạo Ngân hàng Nhà nước.
Ngân hàng Nhà nước (NHNN) đã làm việc trực tiếp với các bộ để làm rõ các đối tượng hay dự án cần sự hỗ trợ của gói tín dụng 500.000 tỷ đồng cho doanh nghiệp đầu tư hạ tầng và công nghệ số; bảo đảm cho vay đúng đối tượng theo mục tiêu Chính phủ đặt ra.
Tại cuộc họp báo Chính phủ thường kỳ chiều 6/5, Phó thống đốc Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Đào Minh Tú đã cung cấp một số thông tin về tiến độ triển khai gói tín dụng 500.000 tỷ đồng cho hạ tầng, công nghệ số.
Phó Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Đào Minh Tú cho biết đang phối hợp cùng 21 ngân hàng thương mại triển khai gói tín dụng quy mô 500.000 tỷ đồng (khoảng 20 tỷ USD), tập trung cho hai lĩnh vực then chốt là phát triển hạ tầng và công nghệ số.
Phó thống đốc Đào Minh Tú cho biết đã có 21 ngân hàng thương mại đăng ký tham gia đủ số lượng gói tín dụng 500.000 tỷ đồng (khoảng 20 tỷ USD) cho vay hạ tầng, công nghệ số.
Tại buổi họp báo Chính phủ thường kỳ tháng 4, Phó Thống đốc Thường trực NHNN Đào Minh Tú đã chia sẻ một số thông tin về gói tín dụng 500.000 tỷ đồng với lãi suất ưu đãi nhằm hỗ trợ các doanh nghiệp hạ tầng và công nghệ số.
Ngân hàng Nhà nước đang triển khai gói tín dụng 500.000 tỉ đồng hỗ trợ doanh nghiệp đầu tư hạ tầng, công nghệ số thúc đẩy tăng trưởng kinh tế bền vững.
Phó thống đốc Ngân hàng Nhà nước Đào Minh Tú cho biết, 21 ngân hàng thương mại đã đăng ký tham gia gói tín dụng 500 nghìn tỷ đồng tương đương khoảng 20 tỷ USD cho đối tượng đầu tư phát triển hạ tầng và thứ hai là phát triển công nghệ số.
Trả lời báo chí về gói tín dụng 500.000 tỷ đồng cho doanh nghiệp đầu tư hạ tầng và công nghệ số đã được Thủ tướng Chính phủ chỉ đạo, chiều 6/5, Phó Thống đốc Ngân hàng Nhà nước (NHNN), ông Đào Minh Tú cho biết, cần làm rõ thêm hai vấn đề để trong tháng 5/2025 triển khai.
Nhấn mạnh gói tín dụng 500 nghìn tỉ cho doanh nghiệp vay đầu tư hạ tầng, công nghệ số để phát triển bền vững cho giai đoạn tiếp theo, NHNN cho biết sẽ tiếp tục đẩy mạnh công tác chuẩn bị để sớm đưa gói tín dụng này đi vào thực tế.
21 ngân hàng thương mại 'bắt tay' triển khai gói tín dụng 500 nghìn tỷ đồng (tương đương khoảng 20 tỷ USD) với cơ chế ưu đãi lãi suất, kéo dài kỳ hạn, tập trung vào hạ tầng và công nghệ số.
Các ngân hàng thương mại (NHTM) tích cực hưởng ứng và cam kết tham gia, tuy nhiên, bài toán hiện nay không nằm ở quy mô vốn mà nằm ở cơ chế điều phối và xác định mục tiêu ưu tiên.
Ngân hàng Nhà nước (NHNN) đã làm việc trực tiếp với 21 ngân hàng thương mại (NHTM) để bàn phương án triển khai gói tín dụng 500.000 tỷ đồng.
Gói 500 ngàn tỷ đồng được Thủ tướng chỉ đạo theo hướng triển khai cho hai đối tượng: Một là đầu tư phát triển hạ tầng và thứ hai là phát triển công nghệ số. Đây là một trong những chỉ đạo rất cụ thể, quyết liệt của Chính phủ, thể hiện sự đúng đắn trong việc tập trung nguồn lực cho hai lĩnh vực được xem là chủ chốt...
Chiều 6-5, tại họp báo Chính phủ thường kỳ, Phó Thống đốc Thường trực Ngân hàng Nhà nước Đào Minh Tú đã thông tin về gói tín dụng 500 nghìn tỷ đồng cho các doanh nghiệp vay để đầu tư hạ tầng và công nghệ số.
Tại buổi họp báo Chính phủ thường kỳ tháng 4/2025 diễn ra chiều 6/5, trả lời câu hỏi của báo chí về việc xây dựng gói tín dụng khoảng 500.000 tỷ đồng với lãi suất ưu đãi nhằm hỗ trợ các doanh nghiệp đầu tư vào hạ tầng và công nghệ số, Phó Thống đốc Thường trực NHNN Đào Minh Tú cho biết, đây là thông điệp và chỉ đạo rất cụ thể, quyết liệt của Chính phủ, thể hiện định hướng đúng đắn trong việc tập trung nguồn lực vào hai lĩnh vực được xem là chủ chốt, là điều kiện quan trọng để phát triển bền vững nền kinh tế trong giai đoạn tiếp theo. Để đạt được mục tiêu tăng trưởng hai con số, hai lĩnh vực này cần được ưu tiên đầu tư sớm và thỏa đáng, tạo nền tảng cho sự phát triển của các ngành khác.
Phó Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Đào Minh Tú thông tin, trong tháng 5 này, Ngân hàng Nhà nước và các ngân hàng thương mại sẽ tiếp tục đẩy mạnh các bước chuẩn bị, sớm đưa gói tín dụng 500 nghìn tỉ đồng đi vào thực tế theo chỉ đạo của Chính phủ.
Ngân hàng Nhà nước cho biết đang phối hợp chặt chẽ giữa với các Bộ ngành, ngân hàng thương mại để gói tín dụng 500.000 tỷ đồng cho các doanh nghiệp đầu tư hạ tầng, công nghệ số đến trúng đối tượng và phát huy hiệu quả.
Chiều 6/5, tại họp báo Chính phủ thường kỳ, Phó Thống đốc Thường trực Ngân hàng Nhà nước Đào Minh Tú đã thông tin về gói tín dụng 500.000 tỷ đồng cho vay doanh nghiệp đầu tư hạ tầng và công nghệ số.
Ngân hàng Nhà nước đang tích cực triển khai gói tín dụng 500.000 tỷ đồng hỗ trợ doanh nghiệp đầu tư hạ tầng, công nghệ số thúc đẩy tăng trưởng kinh tế bền vững.
Bộ Nông nghiệp và Môi trường (NN&MT) đã tổ chức Hội nghị sơ kết 1 năm thực hiện Đề án 'Phát triển bền vững 1 triệu hecta chuyên canh lúa chất lượng cao và phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đến năm 2030' vào ngày 9/4/2025.
Các ngân hàng thương mại (NHTM) đang khẩn trương triển khai gói tín dụng ưu đãi trị giá 500.000 tỷ đồng nhằm hỗ trợ doanh nghiệp đầu tư vào hạ tầng, công nghệ số và các ngành trọng điểm.
Sau lời kêu gọi của Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) về triển khai gói tín dụng ưu đãi khoảng 500.000 tỷ đồng cho DN đầu tư vào hạ tầng, công nghệ số, đổi mới sáng tạo, các nhà băng đều đồng thuận triển khai gói tín dụng. Đã có trên 21 ngân hàng đăng ký tham gia, tuy nhiên, để gói tín dụng này đi vào cuộc sống vẫn cần một số điều kiện.
'Một nền kinh tế cường thịnh không thể chỉ dựa vào khu vực nhà nước hay đầu tư nước ngoài, mà phải dựa vào nội lực là khu vực tư nhân vững mạnh, đóng vai trò tiên phong trong đổi mới và phát triển đất nước'. Nhận định của Tổng Bí thư Tô Lâm đã được thực chứng trong giai đoạn gần 40 năm 'Đổi mới' của Việt Nam. Cùng với trợ lực Ngành ngân hàng từ những ngày đầu, khu vực kinh tế tư nhân đã trỗi dậy mạnh mẽ trở thành một trong những trụ cột quan trọng hàng đầu của nền kinh tế và ngày càng thể hiện là động lực quan trọng nhất để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế quốc gia.
Đại diện lãnh đạo Ngân hàng Nhà nước (NHNN) cho biết, hiện các ngân hàng đã cam kết tham gia, cơ bản đã đủ 500.000 tỷ đồng cho gói tín dụng lĩnh vực khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo và hạ tầng chiến lược, với nhiều ưu đãi.
Mới đây, Thủ tướng Chính phủ đã chỉ đạo NHNN xây dựng, triển khai gói tín dụng ưu đãi khoảng 500.000 tỷ đồng cho khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo và hạ tầng chiến lược. Đây sẽ là cú hích mạnh mẽ cho đầu tư vào hạ tầng, công nghệ số và các lĩnh vực trọng điểm, qua đó thúc đẩy tăng trưởng.
Việc tận dụng hiệu quả các công cụ tài chính xanh không chỉ giúp doanh nghiệp tiết kiệm chi phí, mà còn tăng khả năng nhận thức và thực hành tốt, đáp ứng các tiêu chuẩn yêu cầu ESG.
Ngân hàng khẳng định đã sẵn sàng rót vốn vào các dự án xanh, trong khi doanh nghiệp phản ánh gặp khó khăn trong việc tiếp cận các khoản vay xanh. Nguyên nhân là do chưa có Nghị định hoặc hệ thống danh mục phân loại xanh cụ thể để làm cơ sở xác định dự án đủ điều kiện tín dụng xanh.
Hiện đã có hơn 20 ngân hàng sẵn sàng thực hiện gói tín dụng 500.000 tỷ đồng cho khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo và hạ tầng chiến lược. Tuy nhiên, để thực hiện hiệu quả thì cần phải có sự phối hợp của nhiều bên liên quan.
Gói tín dụng khoảng 500 nghìn tỷ đồng được kỳ vọng sẽ tạo ra cú hích mạnh mẽ cho đầu tư vào các lĩnh vực quan trọng như khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo và hạ tầng chiến lược. Tuy nhiên, để dòng vốn này thực sự đi vào cuộc sống và phát huy hiệu quả như mong đợi, cần phải phân phối đồng bộ, chặt chẽ giữa Ngân hàng Nhà nước (NHNN), các ngân hàng thương mại (NHTM) và các bộ, ngành liên quan.
Phó Thủ tướng Hồ Đức Phớc đã giao NH Nhà nước (NHNN) xây dựng cơ chế triển khai gói tín dụng này với lãi suất thấp.
Tín dụng xanh và thực thi ESG là xu hướng tất yếu để phát triển bền vững, là một trong những nguồn lực quan trọng để thực hiện mục tiêu tăng trưởng xanh quốc gia.